Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 5 2019 lúc 13:26

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ. (1 điểm)

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức đươc quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc. (Mùa xuân năm 970, ông sai sứ thần sang giao hảo với nhà Tống). (1 điểm)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Kim Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:36

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Còn bài vẽ sơ đồ thì tạm thời mình chưa làm đc nhé:)))

Bình luận (0)
Vũ Thu Hà
Xem chi tiết
kudo shinichi
3 tháng 10 2019 lúc 21:31

đế và vương cùng nghĩa nha

Bình luận (0)
kudo shinichi
3 tháng 10 2019 lúc 21:33

đế và vương cùng nghĩa nha bn

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Yên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
22 tháng 2 2020 lúc 8:30

- Ngô Quyền sau khi giành đươc độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, vì: Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục các nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ bang giao giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.

- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục, như vậy so với Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt độc lập ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặt dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ bang giao rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
22 tháng 2 2020 lúc 11:20

- Ngô Quyền chỉ xưng vương vì lúc đó đất nước mới được độc lập, phần vì kiêng nể Hoàng đế Trung Hoa nên không xưng Hoàng đế
- Đinh Bộ Lĩnh xưng Hoàng đế vì muốn chứng tỏ nước Việt không thua gì Trung Hoa và chứng tỏ ngang hàng với các Hoàng Đế.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Minh Hoàng
21 tháng 10 2020 lúc 19:07

Ngô Quyền xưng vương vid nghĩ đất nước việt chỉ là 1 đất nước nhỏ cần sự hỗ trợ của các nước khác và ông muốn thể hiện đức tính khiêm tốn của mink
Đinh Bộ Lĩnh xưng đế vì muốn khẳng định rằng đất nước việt nam là 1 đất nước rộng lớn nagng tầm vs các nước khác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Ngoc
Xem chi tiết
Tâm Trà
13 tháng 11 2018 lúc 21:35

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
13 tháng 11 2018 lúc 21:43
Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.
Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Uyên Nhi
15 tháng 10 2021 lúc 15:21

Sau khi giành độc lập, Ngô Quyền chỉ xưng Vương, bởi vì Vướng cũng có nghĩa là vua (tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác) nhưng ở đây không phải Ngô Quyền chịu thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mô'i quan hệ bang giao 'giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng Vương, chưa lên ngôi Đế để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
15 tháng 10 2021 lúc 15:31

vì đế là từ dành cho những nước lớn như trung quốc...

Bình luận (0)
hacker
Xem chi tiết
hacker
26 tháng 2 2023 lúc 19:59

hepl my

 

 

Bình luận (0)
Alessandro Figoretto
2 tháng 3 2023 lúc 20:28

1.xưng vương đóng đô ở cổ loa đông anh hà nội. 

bộ máy nhà nc vua đứng đầu, quyền quyết định mọi việc, giúp việc cho vua là quan văn ,võ. ở các địa phương vua giao cho các tướng lĩnh cai quản các châu .gọi là thứ sử các châu 

2.lập ra nhà Đinh, đặt tên nc là Đại Cồ Việt, đóng đô ở hoa lư ninh bình.

3. nho giáo chưa có ảnh hg sâu rộng, phật giáo dc truyền bá rộng rãi, chùa chiền dc xaay dựng ở nh nơi .

4.thể hiện nhà Lê muốn giữ mqh hòa hiếu , không gây thêm nhiều trận chiến , không gây tổn thất về lực lượng .

5.hình thư(1042)

6.vua gả con gái cho các tù trưởng ,... ( ko bt)

7.điền trang

8.ngụ binh ư nông

9chia làm thủ công nghiệp nhà nc và nhân dân nhà nc đúc tiền ,chế tạo vũ khí ,... còn nhân dân làm gốm đúc đồng,...

10. ko bt tra gg .

11. Trần Thủ Độ: Thái sư, chú ruột vua Trần Thái Tông(vua đầu tiên của nha trần), công thần khai quốc nhà trần. câu nói : đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo. trần quốc tuấn : quốc công tiết chế, chỉ huy các trận đánh quân mông-nguyên. câu nói:bệ hạ chém đầu thần rồi hãy hàng.=> TRần quốc qtuaans trần thủ độ cương trực , ko lộng quyền , dũng cảm , học rộng tài cao, được ng đời và các bá quan văn võ và cả VUA kính nể.

12.Trần Nhân Tông khai sinh là TRẦN KHÂM,ở ngôi 35 năm rồi làm thái thượng hoàng 12 năm , sự nghiệp tu hành: sáng lập thiền phái TRÚC LÂM YÊN TỬ , giảng kinh ở khăp nơi trong nước và các nc lân bang , dc ng đời kính trọng, suy tônlàm Hương Vân Đại Đầu Đà hay Phật hoàng TRần Nhân Tông.  => đức độ , hiền tài, thần khsi tươi sáng xứng làm thiên tử và Phật hoàng và còn có tài quân sự . 

13.  Văn Miếu-Quốc Tử Giám : văn miếu dc dựng vào năm 1070 quốc tử giám vào năm 1076. Văn miếu để tuyển chọn quan lại, quốc tử giám là nơi học tập của con em quý tộc, quan lại , các hoàng tử và mở rộng đến nhưng ng giỏi xuất sắc trong nước.

Bình luận (0)
lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:29

1. 

Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.

2. 

Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :

+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".

3. 

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

Bình luận (3)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 10 2016 lúc 21:30

4. 

Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

5.

Vì : 

Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

6.

Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.

Bình luận (2)
Phạm Thị Ngoan
25 tháng 10 2017 lúc 15:26

haha

Bình luận (2)
BongBóng
Xem chi tiết
Nya arigatou~
13 tháng 10 2016 lúc 19:02

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương, bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Bình luận (2)